Những câu hỏi liên quan
duy
Xem chi tiết
Trịnh Long
13 tháng 10 2019 lúc 9:59

a,số lần mạch đập trong 1 phút.

Đổi 7560l=7560000ml

số phút trong 1 ngày đêm là:24h.60 phút=1440 phút

lượng máu đẩy đi trong 1 phút:7560000ml:1440 phút=5250ml

số lần mạch đập trong 1 phút:5250ml:87,5ml=60 lần

b,thời gian hoạt đông của 1 chu kỳ tim:60 giây:60 lần=1s/lần.

c,thời gian hoạt động của mỗi pha.

-pha dãn chung:1s:2=0,5s

gọi thời gian pha thất co là X(giây),thì co nhĩ co là X/3(giây).

tổng pha thất co và pha nhĩ co=1-0,5=0,5s

=>X/3+X=0,5s

=>X=0,375s=>X/3=0,125s

ĐÁ:a.60 lần

b.1giây/lần

c.pha dãn chung:0,5 giây

pha thất co:0,375 giây

pha nhĩ co:0,125 giây

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Giang
16 tháng 4 2018 lúc 15:34

IMG_20180416_153756.jpg

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
15 tháng 11 2019 lúc 16:48

a. Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'-

Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:

7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)

-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:

(5,25x1000) : 70 = 75

(nhịp/ phút)

b. 1 phút= 60 giây

Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:

60:75=0,8 (giây)

c. Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim

=> Thời gian pha giãn chung là :

0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là :

0,8 - 0,4 =0,4

(giây)

Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất

=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là:

0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)

=> Thời gian pha co tâm thất:

0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Dung
15 tháng 11 2019 lúc 21:29

mk cảm ơn bạn nhé! ^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
7 tháng 3 2018 lúc 3:57

a) Trong 1 phút đã co và đẩy được lượng máu :

7560 : ( 24.60 ) = 5,25 ( lít )

số lần tâm thất co lại trong 1 phút:

(5,25 . 1000) :70 = 75 ( lần )

==> Vậy số lần mạch đập trong 1 phút là 75 lần.

b) Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim :

60 : 75 = 0,8 ( giây )

c) Thời gian của các pha

Thời gian của pha giãn chung:

0,8 : 0,2 = 0,4 ( giây )

Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây

==> Thời gian pha thất co là 3x

Ta có:

x + 3x = 0,8 - 0,4 = 0,4

==> x = 0,1 ( giây )

Vậy thời gian tâm thất co : 0,1 . 3 = 0,3 giây

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
15 tháng 11 2019 lúc 19:57

Police máu tâm thất có và đầy đủ trong một phút là:7560÷(24×60)=5,25(l)

Số lần có của tâm thất trong 1 phút: 5,25×1000÷70=75(lần)

Vậy số lần mạch đập trong một phút là 75 lần

Thời gian của một chu kì tim là: 60×75=0,8(giây)

Thời gian pha nhãn chung là: 0,8÷2=0,4(giây)

Thời gian pha nhĩ có là:

0,4÷4=0,1(giây)

Thời gian pha thất có là:

0,1×3=0,3(giây)

Vậy thời gian hoạt động của một chu kì tim là 0,8 giây

Thời gian hoạt động của pha giãn chung là 0,4 giây

Thời gian hoạt động của pha nhĩ co là 0,1 giây

Thời gian hoạt động của pha thất co là 0,3 giây

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
10 tháng 10 2016 lúc 13:05

a. Thời gian của kì trung gian = thời gian của các kì trong NP = 32/2= 16 phút

Giai đoạn phân bào chính thức có 4 kỳ mà theo đề bài thời gian của các kì phân bào chính thức bằng nhau => thời gian mỗi kì là 16/4= 4 phút

b. Đổi 1 giờ 54 phút= 114 phút

Mỗi chu kì NP 32 phút

Ta có 114/32= 3 dư 18 phút

Vậy hợp tử đã qua 3 lần NP đang bước vào lần NP thứ 4. Kì trung gian chiếm 16 phút còn dư 2 phút nên hợp tử đang ở kì đầu của lần NP thứ 4

Bình luận (0)
I❤u
Xem chi tiết
Choo Hi
26 tháng 10 2016 lúc 20:50

Giải

a. Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'

-Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:

7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)

-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:

(5,25x1000) : 70 = 75 (nhịp/ phút)

b. 1 phút= 60 giây

Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:

60:75=0,8 (giây)

c. Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim

=> Thời gian pha giãn chung là : 0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là : 0,8 - 0,4 =0,4 (giây)

Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất

=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là: 0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)

=> Thời gian pha co tâm thất: 0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)

 

CHÚC BẠN HỌC SINH HỌC VUI VẺ NHÉ!!

Bình luận (8)
Đừng Nhé
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
6 tháng 4 2021 lúc 16:38

1) Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60 phút

Số lượng máu trong một phút tâm thất trái co và đẩy đi được: 

7560 : (24.60) = 5,25 (lít máu)

Số nhịp mạch đập trong một phút là:

(5,25.1000):70= 75 (nhịp/phút)

2) 1 phút = 60 giây

Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là:

60:75 =0,8 (giây)

3) Thời gian pha dãn chung bằng \(\dfrac{1}{2}\) chu kỳ tim:

Thời gian pha dãn chung là: 0,8×\(\dfrac{1}{2}\)=0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha tâm nhĩ co & pha tâm thất co là:

0,8-0,4=0,4 (giây) ⇒TN+TC=0,4 (1)

Do pha co tâm nhĩ bằng \(\dfrac{1}{3}\) thời gian pha co tâm thất

⇒TN=\(\dfrac{1}{3}TC\) ⇒ TN-\(\dfrac{1}{3}TC\)=0 (2)

Từ (1),(2) Giải hệ pt ta có:

⇒ Thời gian pha co tâm nhĩ là 0,1 (giây)

⇒ Thời gian pha co tâm thất là 0,3 (giây)

Bình luận (0)
Trâm Tuyết
Xem chi tiết
Mai Hiền
30 tháng 12 2020 lúc 14:10

a.

Thời gian 1 chu kì tim = 60  :75 = 0,8s

Pha dãn chung = 0,8 . 1/2 = 0,4s

Pha co tâm nhĩ = 0,4 : 4 = 0,1s

Pha co tâm thất = 0,3s

b.

Tỷ lệ pha co tâm nhĩ : pha co tâm thất : pha dãn chung = 1 : 3 : 4

Bình luận (0)